Tổ chuyên môn 1, 2, 3
Kế hoạch năm 2017-2018
TRƯỜNG TH ĐÔNG HIỀN TỔ CM: 1, 2, 3
|
CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆTNAM Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
Phong Hiền, ngày 14 tháng 9 năm 2016
|
KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG NĂM HỌC 2016 – 2017
Căn cứ phương hướng, nhiệm vụ năm học 2016 -2017 của Trường Tiểu học Đông Hiền;
Căn cứ vào Nghị quyết Hội nghị Công chức, viên chức năm học 2016 -2017;
Tổ chuyên môn 1, 2, 3 xây dựng kế hoạch hoạt động năm học 2016 – 2017 như sau:
I. Đặc điểm tình hình:
1. Thuận lợi:
- Trường có đủ cở vật chất thuận tiện cho việc dạy và học. Có 6/6 lớp được học 2 buổi/ngày nên giáo viên có nhiều thời gian bám lớp, kèm cặp từng đối tượng học sinh.
- Tổ có nhiều giáo viên dạy giỏi cấp trường, cấp huyện có tinh thần giúp đỡ đồng nghiệp. Đội ngũ giáo viên trong tổ có trình độ chuyên môn vững vàng, nhiệt tình có tâm huyết với nghề, phẩm chất đạo đức tốt. Đoàn kết nội bộ, tinh thần tự giác cao, có ý thức tập thể, phấn đấu vì lợi ích chung.
- Luôn được sự chỉ đạo kịp thời, sâu sát của Ban giám hiệu nhà trường.
2. Khó khăn:
- Địa bàn sinh sống của học sinh rộng, một số gia đình sống xa trường, lại thấp trũng rất khó khăn cho việc đi lại nhất là vào mùa mưa.
- Học sinh còn nhỏ nên ý thức học tập còn hạn chế, đặc biệt đối với khối lớp 1, học sinh phát âm chưa rõ ràng, trong tổ có 03 học sinh khuyết tật trí tuệ học hòa nhập. Là năm đầu tiên thực hiện phương pháp dạy học công nghệ giáo dục Tiếng Việt 1 nên bước đầu không khỏi lúng túng khi thực hiện.
- Một số phụ huynh học sinh chưa thực sự quan tâm đến việc học tập của con em.
- Đồ dùng dạy học còn thiếu, lâu ngày bị gãy, mất mát. Một số giáo viên việc ứng dụng công nghệ thông tin còn hạn chế.
II. Các chỉ tiêu chủ yếu.
1. Công tác phát triển số lượng:
Thống kê độ tuổi học sinh:
Khối- lớp |
6 tuổi |
7 tuổi |
8 tuổi |
9 tuổi |
10 tuổi |
1/1 |
13 |
|
01 |
|
|
1/2 |
12 |
01 |
01 |
|
|
Cộng |
25 |
01 |
02 |
|
|
2/1 |
|
20 |
|
|
|
2/2 |
|
10 |
|
|
|
Cộng |
|
30 |
|
|
|
3/1 |
|
|
21 |
01 |
|
3/2 |
|
|
14 |
|
|
Cộng |
25 |
31 |
37 |
01 |
|
a. Chỉ tiêu được giao cho tổ: 94 học sinh/ 6 lớp. Nữ: 44
b. Số lượng tính đến ngày 5/9/2016: 94 học sinh/ 6 lớp
c. Phấn đấu duy trì số lượng đến cuối năm: 94 học sinh/ 6 lớp
2. Công tác nâng cao chất lượng giáo dục:
2.1. Hình thành và phát triển năng lực cho học sinh:
- Chỉ tiêu:
+ Tất cả các học sinh phải đạt được một số năng lực thông qua các biểu hiện và hành vi trong quá trình học tập, rèn luyện và trải nghiệm cuộc sống.
+ Phấn đấu đến cuối năm cần đạt:
Lớp/ Khối |
TSHS |
Đạt |
Chưa đạt |
||
SL |
TL |
SL |
TL |
||
1/1 |
14 |
13 |
100% |
|
|
1/2 |
14 |
12 |
100% |
|
|
K1 |
28 |
25 |
100% |
|
|
2/1 |
20 |
20 |
100% |
|
|
2/2 |
10 |
10 |
100% |
|
|
K2 |
30 |
30 |
100% |
|
|
3/1 |
22 |
22 |
100% |
|
|
3/2 |
14 |
14 |
100% |
|
|
K3 |
36 |
36 |
100% |
|
|
2.2. Hình thành và phát triển phẩm chất cho học sinh:
- Chỉ tiêu:
+ Tất cả các học sinh phải đạt được một số phẩm chất thông qua các các biểu hiện và hành vi trong quá trình học tập, rèn luyện và trải nghiệm cuộc sống.
+ Phấn đấu đến cuối năm cần đạt:
Lớp/ Khối |
TSHS |
Đạt |
Chưa đạt |
||
SL |
TL |
SL |
TL |
||
1/1 |
14 |
13 |
100% |
|
|
1/2 |
14 |
12 |
100% |
|
|
K1 |
28 |
26 |
100% |
|
|
2/1 |
20 |
20 |
100% |
|
|
2/2 |
10 |
10 |
100% |
|
|
K2 |
30 |
30 |
100% |
|
|
3/1 |
22 |
22 |
100% |
|
|
3/2 |
14 |
14 |
100% |
|
|
K3 |
36 |
36 |
100% |
|
|
3.2. Các môn học và hoạt động giáo dục:
- Chỉ tiêu:
Tất cả các học sinh đều đạt chuẩn kiến thức, kĩ năng từng môn học, hoạt động giáo dục khác theo chương trình.
Phấn đấu cuối năm cần đạt:
a) Chất lượng hai môn Toán và Tiếng Việt:
LỚP |
TSHS |
TOÁN |
TIẾNG VIỆT |
||||||
HT |
CHT |
HT |
CHT |
||||||
SL |
TL |
SL |
TL |
SL |
TL |
SL |
TL |
||
1/1 |
14 |
13 |
100% |
|
|
13 |
100% |
|
|
1/2 |
14 |
12 |
100% |
|
|
12 |
100% |
|
|
K1 |
28 |
25 |
100% |
|
|
25 |
100% |
|
|
2/1 |
20 |
19 |
95,5% |
|
|
19 |
95,5% |
|
|
2/2 |
10 |
10 |
100% |
|
|
10 |
100% |
|
|
K2 |
30 |
29 |
96,7% |
|
|
29 |
96,7% |
|
|
3/1 |
22 |
22 |
100% |
|
|
20 |
90,9% |
02 |
9,1 |
3/2 |
14 |
14 |
100% |
|
|
14 |
100% |
|
|
K3 |
36 |
36 |
100% |
|
|
34 |
94,4% |
02 |
5,6 |
b) Các môn học khác:
TSHS |
|
AV |
TH |
TNXH |
ĐĐ |
ÂN |
MT |
TD |
MT |
|
KHỐI 1 |
|
|
|
25 |
25 |
|
25 |
25 |
25 |
|
HT |
|
|
25 |
25 |
25 |
25 |
25 |
25 |
||
CHT |
|
|
|
|
|
|
|
|
||
KHỐI 2 |
|
|
|
30 |
30 |
30 |
30 |
30 |
30 |
|
HT |
|
|
30 |
30 |
30 |
30 |
30 |
30 |
||
CHT |
|
|
|
|
|
|
|
|
||
KHỐI 3 |
|
36 |
36 |
36 |
36 |
36 |
36 |
36 |
36 |
|
HT |
36 |
36 |
36 |
36 |
36 |
36 |
36 |
36 |
||
CHT |
|
|
|
|
|
|
|
|
c) Phấn đấu cuối năm đạt được:
Khối, lớp |
TSHS |
Khen thưởng |
Hoàn thành CTLH |
||
SL |
% |
SL |
% |
||
1/1 |
13 |
9 |
69,2 |
13 |
100 |
1/2 |
12 |
9 |
75,0 |
12 |
100 |
K1 |
25 |
18 |
72,0 |
25 |
100 |
2/1 |
20 |
14 |
70,0 |
20 |
100 |
2/2 |
10 |
7 |
70,0 |
10 |
100 |
K2 |
30 |
21 |
70,0 |
30 |
100 |
3/1 |
22 |
12 |
54,5 |
22 |
100 |
3/2 |
14 |
8 |
57.1 |
14 |
100 |
K3 |
36 |
20 |
55,6 |
36 |
100 |
Tổng |
91 |
59 |
64,8 |
91 |
100 |
3. Công tác hoạt động ngoài giờ lên lớp, ngoại khóa
* Chỉ tiêu: Phấn đấu đến cuối năm học:
- Tất cả học sinh chủ động tham gia một cách đầy đủ các buổi sinh hoạt đội, sao.
- Biết làm vệ sinh và giữ gìn vệ sinh lớp học, biết trang trí lớp học thân thiện.
4. Những chỉ tiêu và danh hiệu phấn đấu trong năm học
1. Chỉ tiêu:
a) Học sinh:
- Xây dựng lớp học xanh - sạch – đẹp.
- Phong trào “Giữ vở sạch, viết chữ đẹp”:
STT
|
LỚP |
VSCĐ |
ĐĂNG KÍ |
|
|
|
Cấp trường |
Cấp huyện |
|
1 |
1/1 |
76,9% |
x |
|
2 |
1/2 |
75% |
x |
|
3 |
2/1 |
75% |
x |
|
4 |
2/2 |
80% |
x |
|
5 |
3/1 |
72,7% |
x |
|
6 |
3/2 |
71,4% |
x |
|
- Trưng bày bộ vở đẹp: 6 em đạt cấp huyện, 1 em đạt cấp tỉnh.
- 59 học sinh được khen thưởng, 4 học sinh giỏi cấp huyện, 2 học sinh giỏi cấp tỉnh.
Môn |
Đạt giải cấp huyện |
Đạt giải cấp tỉnh |
Anh văn |
1 |
1 |
Toán qua mạng |
3 |
1 |
b) Giáo viên, tập thể
- Xây dựng giáo viên giỏi các cấp: 8gv giỏi cấp trường: cô Diệu, cô Hằng, cô Giải, cô Ngọc, cô Nhàn, cô Anh, cô Ni, cô Hòa. Trong đó có 4gv giỏi cấp huyện: cô Ni, cô Giải, cô Diệu, cô Hằng, 1 gv dạy giỏi cấp Quốc gia và cấp tỉnh: cô Ni
* Chuyên đề: Phương pháp dạy học phần âm Tiếng Việt 1 theo Công nghệ giáo dục.
Dự kiến triển khai chuyên đề vào cuối tháng 10. GV thực hiện: Trần Thị Diệu, Trương Thị Hằng.
III. Các nhiệm vụ và giải pháp.
1. Công tác phát triển số lượng
* Yêu cầu: Đảm bảo HS không nghỉ học, bỏ học giữa chừng.
* Biện pháp duy trì số lượng:
- Thường xuyên nhắc nhở học sinh đi học chuyên cần.
- Tổ chức nhiều hoạt động bổ ích để học sinh thấy được “Mỗi ngày đến trường là một ngày vui”.
- Giáo viên tăng cường tổ chức các trò chơi học tập trong mỗi tiết học, để tạo sự thích thú khi các em đến trường để HS yêu trường yêu lớp hơn.
- Ngay đầu năm học giáo viên yêu cầu học sinh nghỉ học phải có giấy xin phép có chữ kí của phụ huynh.
- Nắm số lượng học sinh đến lớp hằng ngày để kịp thời phát hiện những trường hợp học sinh nghỉ học nhiều nhằm có biện pháp ngăn chặn kịp thời.
- Kết hợp với gia đình vận động học sinh đến trường (nếu có trường hợp học sinh bỏ học)
2. Công tác nâng cao chất lượng giáo dục toàn diện:
2.1. Thực hiện nội dung chương trình SGK:
- Dạy đúng, dạy đủ chương trình SGK. Dạy đúng theo chuẩn KTKN, tích hợp hợp lí các nội dung giáo dục: Bảo vệ môi trường, sử dụng năng lượng tiết kiệm hiệu quả; quyền và bổn phận của trẻ em, an toàn giao thông, giáo dục kĩ năng sống; ứng phó với biến đổi khí hậu; dạy theo đối tượng học sinh, không cắt xén chương trình.
- Đánh giá kết quả học tập của HS theo thông tư 30.
- Tiếp tục triển khai giảng dạy giáo dục địa phương theo tài liệu biên soạn của Sở.
2.2. Công tác nâng cao chất lượng giáo dục:
a) Môn học và hoạt động giáo dục (Kiến thức, Kĩ năng)
* Yêu cầu: Tất cả các HS đều đạt chuẩn KTKN cơ bản của từng môn học.
* Biện pháp:
- Quan sát, theo dõi, trao đổi, kiểm tra quá trình và từng kết quả thực hiện nhiệm vụ của học sinh, nhóm học sinh theo tiến trình dạy học.
- Trong quá trình giảng dạy giáo viên nhận xét bằng lời nói trực tiếp với học sinh hoặc viết nhận xét vào phiếu, vở của học sinh về những kết quả đã làm được hoặc chưa làm được phù hợp với yêu cầu của bài học, hoạt động của học sinh. Lời nhận xét cần đặc biệt quan tâm động viên, khích lệ, biểu dương, khen ngợi kịp thời đối với từng thành tích, tiến bộ giúp học sinh tự tin vươn lên.
- Quan tâm đến tiến độ hoàn thành từng nhiệm vụ của học sinh, áp dụng biện pháp cụ thể để kịp thời giúp đỡ học sinh vượt qua khó khăn.
- Giáo viên phải xây dựng kế hoạch dạy học thật chu đáo đến từng đối tượng học sinh trong lớp, dạy theo chuẩn KTKN, không bỏ tiết bỏ giờ.
- Phân loại trình độ học sinh để có kế hoạch dạy học phù hợp với từng đối tượng, dạy học hòa nhập học sinh khuyết tật
- Tích cực đổi mới phương pháp dạy học lấy học sinh làm trung tâm. Lựa chọn phương pháp dạy học phù hợp với từng môn học, bài học và từng hoạt động trong từng giờ học nhằm mang lại hiệu quả tốt nhất.
- Thường xuyên kiểm tra bằng mọi hình thức để phát hiện kịp thời những lỗ hổng kiến thức để bù đắp cho học sinh.
- Tổ chức học nhóm, truy bài đầu giờ để học sinh giúp đỡ nhau học tập.
- Các giáo viên trong tổ thường xuyên sinh hoạt trao đổi học hỏi kinh nghiệm lẫn nhau để tay nghề vững vàng hơn.
- Cam kết thực hiện nghiêm túc các cuộc vận động của ngành. Thực hiện tinh thần: Dạy thực- Học thực- lên lớp thực. Hướng dẫn học sinh để đồ dùng, sách vở tại lớp, nghiêm cấm việc giao bài tập về nhà.
- Ngoài các biện pháp trên cần để học sinh tham gia nhận xét, góp ý bạn, nhóm bạn ngay trong quá trình thực hiện cá nhiệm vụ học tập, hoạt động giáo dục, thảo luận, hướng dẫn, giúp đỡ bạn hoàn thành nhiệm vụ.
b) Hình thành và phát triển năng lực:
* Yêu cầu: Tất cả các em phải đạt hình thành và phát triển năng lực của người học sinh.
* Biện pháp:
- Giáo dục học sinh biết tự phục vụ, tự quản: thực hiện được một số công việc phục vụ cho sinh hoạt của bản thân như vệ sinh thân thể, ăn, mặc phù hợp với thời tiết, phù hợp với sinh hoạt hằng ngày; biết chuẩn bị đồ dùng học tập, chấp hành nội quy lớp học,…
- Khuyến khích học sinh giao tiếp trước lớp, cách trình bày rõ ràng, ngắn gọn, nói đúng nội dung cần trao đổi, biết ứng xử thân thiện, lắng nghe, chia sẻ với mọi người.
- Giúp học sinh có ý thức tự học và giải quyết các vấn đề, thực hiện nhiệm vụ học cá nhân trên lớp, làm việc trong nhóm, biết chia sẻ kết quả học tập với bạn, với nhóm, với cô giáo, đồng thời biết phát hiện những tình huống mới liên quan tới bài học hoặc trong cuộc sống và tìm cách giải quyết.
- Hằng ngày, hàng tuần, hàng tháng giáo viên quan sát các biểu hiện trong các hoạt động của từng học sinh để nhận xét sự hình thành và phát triển năng lực, từ đó động viên, khích lệ, giúp đỡ học sinh khắc phục khó khăn, phát huy ưu điểm và các năng lực riêng, điều chỉnh hoạt động để tiến bộ.
- Thường xuyên trao đổi với phụ huynh để giáo dục đồng bộ cho các em.
c) Hình thành và phát triển phẩm chất:
* Yêu cầu: Tất cả các em phải đạt hình thành và phát triển phẩm chất của người học sinh
* Biện pháp:
- Giáo dục học sinh chăm học, chăm làm, tích cực tham gia hoạt động giáo dục và vận động các bạn cùng tham gia giữ gìn vệ sinh, làm đẹp trường. lớp, nơi ở và nơi công cộng.
- Hình thành cho học sinh sự tự tin, tự trọng, tự chịu trách nhiệm việc mình làm, không đổ lỗi cho người khác khi mình làm chưa đúng, sẵn sàng nhận lỗi khi làm sai.
- Giáo dục học sinh tính trung thực, nói thật, nói đúng về sự việc, biết giữ lời hứa, không lấy những gì không phải của mình, biết bảo vệ của công, giúp đỡ, tôn trọng mọi người, kỉ luật, đoàn kết nhường nhịn với bạn
- Giáo dục học sinh yêu gia đình, bạn bè và những người khác, yêu trường, yêu lớp, yêu quê hương, đất nước, biết quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh em, kính trọng người lớn, biết ơn thầy, cô giáo, tích cực tham gia hoạt động tập thể, bảo vệ của công, giữ gìn và bảo vệ môi trường.
- Xây dựng đội ngũ cán bộ lớp có năng lực và gương mẫu làm hạt nhân thúc đẩy việc thực hiện tốt nội quy của nhà trường.
- Thường xuyên tuyên truyền giáo dục cho học sinh bằng việc giới thiệu truyền thống nhà trường, truyền thống hiếu học của địa phương, những tấm gương tiêu biểu và học sinh của nhà trường trong những năm qua nhằm góp phần thúc đẩy, tu dưỡng đạo đức và có ý thức vươn lên trong học tập của học sinh.
- Hàng ngày, hàng tuần, giáo viên quan sát các biểu hiện trong các hoạt động của học sinh để nhận xét sự hình thành và phát triển phẩm chất; từ đó động viên khích lệ, giúp học sinh khắc phục khó khăn, phát huy ưu điểm và phẩm chất riêng, điều chỉnh hoạt động, ứng xử kịp thời để tiến bộ.
- Hàng tháng, giáo viên thông qua quá trình quan sát, ý kiến trao đổi với cha mẹ học sinh và những người khác để nhận xét học sinh, ghi vào nhật kí theo dõi chất lượng giáo dục.
2.3. Chất lượng HS có năng khiếu:
* Yêu cầu: HS nắm được nội dung trên chuẩn KTKN, có năng khiếu về các môn như: Toán, Tiếng Việt, Âm nhạc, Mĩ thuật, Thể dục, Anh văn, Tin học.
* Biện pháp
- GV chủ nhiệm phát hiện những HS có năng khiếu lập danh sách nộp cho GV BD và tạo điều kiện thuận lợi để các em tham gia học bồi dưỡng để phát huy hết khả năng của mình.
- Thường xuyên khuyến khích động viên HS tìm ra cách làm toán hay, cảm thụ văn học tốt…
- Thường xuyên cho HS lớp 3 luyện tập tiếng Anh trên máy vi tính.
- Giáo viên khuyến khích HS đọc thêm các sách tham khảo ở thư viện.
- Phối hợp với phụ huynh để gia đình tạo điều kiện hỗ trợ về tinh thần cũng như vật chất giúp cho các em có động lực tốt trong học tập.
3. Công tác hoạt động ngoài giờ lên lớp, ngoại khóa
* Yêu cầu: Tất cả GV đều tham gia các hoạt động do nhà trường, đội tổ chức, lao động vệ sinh trường lớp sạch sẽ, văn nghệ, các trò chơi dân gian…
* Biện pháp
- GV chủ nhiệm phối hợp với TPT, GV nhạc tập múa hát sân trường các bài hát quy định.
- Tham gia phong trào kế hoạch nhỏ của nhà trường.
- Tham gia đầy đủ và có chất lượng các phong trào văn nghệ, TDTT, kể chuyện, các trò chơi dân gian một cách tích cực.
4. Công tác bồi dưỡng và nâng cao chất lượng đội ngũ.
2.1. Công tác chính trị tư tưởng:
Tham gia đầy đủ các buổi học chính trị, tập huấn bồi dưỡng chuyên môn nâng cao năng lực tay nghề cho đội ngũ giáo viên do PGD&ĐT tổ chức. Luôn học tập và làm theo tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh. Phấn đấu mỗi GV là một tấm gương trong phong trào tự học và sáng tạo. Thực hiện đúng theo đường lối chính sách và nghị quyết mà Đảng và Nhà nước đề ra.
2.2. Công tác chuyên môn nghiệp vụ:
a) Thực hiện quy chế chuyên môn:
- Soạn giảng theo đúng quy chế chuyên môn, soạn trước 1 tuần. Soạn giảng theo chuẩn KTKN, soạn lồng ghép ATGT và Quyền BPTE vào tiết SHL và tiết Đạo đức (Tiết 2). Soạn và dạy tích hợp môi trường và sử dụng tiết kiệm năng lượng vào các bài dạy cụ thể. Giáo dục tư tưởng đạo đức Hồ Chí Minh vào các môn học, bài học cụ thể.
- Thực hiện đánh giá HS theo thông tư số 30/2014/TT-BGDĐT, ngày 28/8/2014, Ban hành Quy định đánh giá học sinh tiểu học của Bộ GD&ĐT. Đánh giá học sinh nhằm hình thành và phát triển các nhóm năng lực chủ yếu (Tự quản, tự phục vụ - Giao tiếp, hợp tác - Tự học và giải quyết vấn đề) và các nhóm phẩm chất cần thiết (Chăm học, chăm làm, tích cực tham gia hoạt động giáo dục - Tự tin, tự trọng, tự chịu trách nhiệm -Trung thực, kỉ luật, đoàn kết - Yêu gia đình bạn bè và những người khác; yêu trường, lớp, quê hương, đất nước).
- Thường xuyên kiểm tra HS dưới mọi hình thức: Kiểm tra miệng, kiểm tra viết kết hợp cả đánh giá định tính, định lượng, đánh giá theo chuẩn KTKN.
* Quy định hồ sơ chuyên môn:
- Hồ sơ GV gồm: 1. Kế hoạch năm học; 2.Lịch báo giảng; 3. Kế hoạch dạy học; 4. Sổ dự giờ 5. Sổ hội họp; 6. Sổ tích luỹ kinh nghiệm 7. Kế hoạch sử dụng thiết bị, đồ dùng dạy học; 8. Sổ chủ nhiệm.
- Hồ sơ tổ khối: 1. Kế hoạch tổ chuyên môn; 2. Biên bản sinh hoạt tổ chuyên môn; 3. Kẹp lưu hồ sơ chuyên đề (đăng kí đề tài sáng kiến kinh nghiệm, đề tài khoa học, chuyên đề, tập huấn); 4. Kẹp lưu các báo cáo tổ chuyên môn, lưu các văn bản chỉ đạo cấp trên (theo dõi báo cáo số lượng, chất lượng, báo cáo học kì, năm học, các quyết định về thi đua khen thưởng…); 5. Kẹp lưu hồ sơ về công tác kiểm tra, đánh giá, xếp loại giáo viên công tác triển khai chuyên đề, tập huấn tổ chuyên môn (phiếu đánh giá giáo viên, phiếu dự giờ…); 6. Kẹp lưu đề kiểm tra học kì theo từng môn qua từng năm học; 7. Kế hoạch sử dụng thiết bị đồ dùng dạy học.
Các loại hồ sơ sổ sách trình bày rõ ràng, bao bọc sạch đẹp, được kiểm tra 1 lần/2 tháng.
b) Thực hiện đổi mới phương pháp giảng dạy:
- Thực hiện nội dung chương trình SGK: Giảng dạy khai thác đúng theo ý đồ của SGK; đảm bảo yêu cầu cơ bản và nâng cao trong SGK; bên cạnh những kiến thức tối thiểu dành cho tất cả HS còn có những kiến thức có yếu tố phát triển dành cho những HS có khả năng, không bắt buộc cho mọi đối tượng.
* Đối với GV
- Bám sát chuẩn KTKN để giảng dạy, nghiên cứu kĩ thông tư số 30/2014/TT-BGDĐT, ngày 28/8/2014, Ban hành Quy định đánh giá học sinh tiểu học của Bộ GD&ĐT, nắm rõ tình hình học tập của lớp mình để lựa chọn phương pháp dạy phù hợp tới từng đối tượng.
- Sử dụng hiệu quả các trang thiết bị, đồ dùng dạy học. Các đồ dùng dạy học phải sắp xếp có khoa học, có thứ tự.
- Ngoài ra có thể làm thêm một số đồ dùng dạy học đơn giản để giảng dạy.
- Giáo viên có kế hoạch để mượn đồ dung và đọc sách tham khảo hợp lí.
- Tăng cường ứng dụng công nghệ thông tin vào giảng dạy.
- Mỗi GV ít nhất cũng có 1 tiết dạy UDCNTT ở tiết thao giảng.
* Đối với HS
- Nắm vững các kiến thức cơ bản theo chuẩn kiến thức của từng bài học, môn học, làm đúng, đủ số lượng bàì tập theo yêu cầu của GV giao, tránh học vẹt, học với hình thức đối phó.
c) Thông tin hai chiều:
- Mọi thông tin báo cáo giữa nhà trường và GV đều đươc gửi và nhận qua địa chỉ mail của trường. GV phải cập nhật điểm kịp thời ở cổng thông tin, thường xuyên vào trang website của trường để cập nhật thông tin, lên lịch báo giảng, thời khóa biểu.
d) Tổ chức các chuyên đề bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ
* Kế hoạch tổ chức triển khai chuyên đề
- Chuyên đề: Phương pháp dạy học phần âm Tiếng Việt 1 theo Công nghệ giáo dục. Dự ki